Lương Y Chữa Bệnh Xương Khớp Ở Thanh Hóa

  Lương Y Chữa Bệnh Xương Khớp Ở Thanh Hóa

  Lương y chữa bệnh xương khớp ở Thanh Hóa - Bệnh xương khớp một trong những căn bệnh có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như đời sống của người bệnh. Để không phải chịu đựng những đau đớn do bệnh xương khớp gây ra bà con cần đi khám chữa ngay khi nhận thấy những dấu hiệu cơ bản như đau nhức xương. Tuy nhiên, ở Thanh Hóa thì đi đâu để chữa bệnh xương khớp hiệu quả?

  I. TỔNG QUAN VỀ BỆNH XƯƠNG KHỚP

  1. Bệnh xương khớp là gì?

  Bệnh xương khớp là tình trạng suy yếu chức năng của các khớp, dây chằng, cơ bắp, thần kinh, gân và xương sống. Bệnh này gây đau đớn và làm giảm khả năng di chuyển và vận động của người bệnh.

  Đối tượng thường dễ mắc các bệnh xương khớp nhất thường là:

  · Người cao tuổi thường là một trong những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở những người độ tuổi trung niên (40 – 50 tuổi), ở độ tuổi này bệnh thường là do quá trình lão hóa các đốt xương, khớp, dây chằng,… Tuy nhiên, những năm trở lại đây tình trạng người Việt Nam mắc các bệnh xương khớp đang có xu hướng dần bị trẻ hóa, người trẻ ít vận động, ngồi lâu 1 chỗ.

  · Hay những người làm việc ở tư thế cúi, cử động nhiều ở vùng đầu cổ như nông dân, thợ cắt tóc, nha sĩ,… là những đối tượng có nguy cơ cao mắc các bệnh về xương khớp. Đặc biệt, nhân viên văn phòng là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp cao nhất do thường xuyên ngồi một, ít vận động đi lại,…

  · Người bị các chấn thương do tai nạn xe cộ, tai nạn lao động cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc các bệnh xương khớp.

  · Ngoài ra, người có gia đình tiền sử mắc các bệnh xương khớp thì tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh xương khớp cũng cao hơn so với những người gia đình không có tiền sử mắc bệnh xương khớp.

  2. Các bệnh xương khớp thường gặp:

  a. Thoái hóa khớp:

  Bệnh này thường là do lớp sụn khớp mỏng dần đi, thời gian qua đi khiến các đầu xương trở nên khô ráp và dễ bị tổn thương. Những khớp xương dễ bị thoái hóa thường là những khớp vận động, hay chịu sức nặng lớn của cơ thể.

  b. Thoát vị đĩa đệm:

  Tình trạng đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu khiến các khớp xương lỏng lẻo, dễ bị tổn thương. Khi bệnh để lâu và dần trở nặng lúc này các đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh, tủy sống và có thể khiến người bệnh bị bại liệt.

  c. Viêm khớp:

  Viêm khớp thường có 2 dạng: viêm đa khớp và viêm khớp dạng thấp (hay còn gọi là thấp khớp).

  Viêm khớp là bệnh do sự thoái hóa sụn khớp, khi sụn bị tổn thương hoặc thoái hóa các đầu xương cọ xát vào nhau và gây ra cảm giác sưng đau, khiến cho người bệnh vận động khó khăn, xương khớp cũng kém linh hoạt.

  d. Tê cứng khớp:

  Đây là tình trạng lượng dịch trong khớp giảm đi dẫn tới đau nhức, tê và khó di chuyển ở một số bộ phận trên cơ thể. Bệnh này thường xảy ra tại các khớp đầu gối, ngón tay – ngón chân, vai,… Để cải thiện bệnh này người bệnh cần mất khoảng từ vài tháng tới nhiều năm.

  e. Phong tê thấp:

  Phong tê thấp là một trong những bệnh kinh niên khá nguy hiểm xảy ra ở nhiều khớp xương gây đau nhức và sưng đỏ. Bên cạnh đó, bệnh này còn có thể gây tổn thương đến nhiều cơ quan khác như hệ thần kinh, tim mạch, xương khớp, cột sống,... Bệnh này thường trở nặng khi thời tiết thay đổi nhất là vào mùa lạnh và ban đêm gây ra các cơn tê nhức dai dẳng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

  f. Đau nhức xương:

  Các bệnh lý như loãng xương, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, thoái hóa khớp,… đều là những nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng đau nhức xương khớp. Ngoài ra, người thừa cân, béo phì hya người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu, xơ vữa động mạch,… cũng phải đối mặt với tình trạng đau nhức xương này.

  g. Gai khớp:

  Khi xương khớp của người bệnh bị thoái hóa các lớp sụn khớp dần bị mất đi khiến cho các chỏm xương nhô ra và phát triển thành gai xương. Bệnh này nếu không điều trị sớm sẽ dễ gây chèn ép tủy sống và các rễ thần kinh, nghiêm trọng hơn có thể khiến người bệnh bị tàn phế.

  Gai khớp có thể xuất hiện trên bất kì vị trí nào, tuy nhiên 3 vị trí thường xuất hiện gai nhất thường là xương gối, đốt sống lưng và đốt sống cổ.

  h. Bệnh gout:

  Việc ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều axit uric và tích tụ lại ở khớp xương nhỏ trong cơ thể hình thành nên những hạt sần, hạt tophi dưới da gây biến dạng khớp, sưng đỏ và đau nhức tại các khớp ngón tay, chân.

  II. KHI NÀO NGƯỜI BỆNH NÊN ĐI KHIỂM TRA XƯƠNG KHỚP?

  Trong tất cả các bệnh thì bệnh liên quan đến xương khớp là một trong những bệnh mà bà con có thể dễ dàng nhận biết nhất. Biểu hiện rõ rệt nhất của bệnh xương khớp thường là đau nhức xương, cụ thể hơn:

  · Đau cơ học tại các khớp, đau xương khớp từ âm ỉ đến dữ dội. Cơn đau có thể đến đột ngột hoặc đau trong khi vận động hay làm việc, mang vác vật nặng,…

  · Đau dọc theo cột sống hoặc đau tại một vị trí xương khớp cụ thể kèm theo đó là tình trạng mệt mỏi, mất ngủ, ăn không ngon,…

  · Luôn có cảm giác đau và mỏi khớp vào mỗi buổi sáng.

  · Đau khớp mỗi khi thời tiết thay đổi nhất là lúc trời lạnh và đau nhiều về đêm.

  · Tại các khớp có biểu hiện viêm, sưng đau, nóng đỏ, ngứa tại vùng khớp,… Nếu tình trạng nặng hơn có thể gây biến dạng khớp.

  · Việc di chuyển và vận động các khớp trở nên khó khăn và kém linh hoạt hơn so với bình thường.

  Các phương pháp giúp chẩn đoán bệnh và nguyên nhân gây ra bệnh xương khớp thông qua:

  1. Làm các xét nghiệm:

  · Xét nghiệm máu.

  · Xét nghiệm các yếu tố gây viêm như xét nghiệm bạch cầu, CRP, tốc độ máu trắng.

  · Xét nghiệm miễn dịch: yếu tố thấp RF, anti CCP nhằm giúp chẩn đoán các bệnh viêm khớp dạng thấp,…

  2. Chẩn đoán bệnh xương khớp qua hình ảnh:

  · Siêu âm khớp: giúp phát hiện tình trạng có dịch khớp, tổn thương phần mềm quanh khớp và phát hiện nhưng thay đổi sớm trong bệnh viêm khớp.

  · Chụp X- quang khớp: nhằm giúp phát hiện các dấu hiệu bào mòn sụn khớp, đặc xương dưới sụn gai xương, hẹp khe khớp, nặng hơn là hình ảnh dính khớp.

  · Chụp CT: Với những trường hợp người bệnh bị đau cột sống bác sĩ nghi ngờ bà con mắc viêm tủy xương thì sẽ được chỉ định chụp CT.

  · Chụp MRI: Đây là phương phép giúp phát hiện nguyên nhân và mức độ của các bệnh lý tại khớp như viêm khớp, phần mềm quanh khớp,…

  · Xạ hình xương: Để đánh giá toàn bộ hệ thống xương, phát hiện sớm các bệnh lý viêm khớp, các bệnh lý ác tính tại xương như ung thư xương nguyên phát và ưng thư di căn xương,…

  Bà con cần nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sớm và xác định nguyên nhân của bệnh, từ đó có hướng chữa trị sớm tránh để bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính. Việc thăm khám và điều trị sớm giúp bệnh mau khỏi và có thể bình phục hoàn toàn, bên cạnh đó thời gian điều trị cũng ngắn hơn và chi phí chữa bệnh xương khớp cũng sẽ thấp hơn. Bà con cũng nên thăm khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo tình trạng sức khỏe của bản thân, nếu có bệnh cũng sẽ kịp thời phát hiện.

  Vậy khám chữa xương khớp ở đâu để đảm bảo uy tín và hiệu quả?

  III. Ở THANH HÓA KHÁM CHỮA BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI ĐÂU ĐỂ HIỆU QUẢ?

  Tùy thuộc vào nguyên nhân của bệnh xương khớp mà bà con sẽ được áp dụng phương pháp điều trị khác nhau.

  1. Khi khám chữa bệnh xương khớp bằng phương pháp tây y:

  Đa số sau khi khám và xác định nguyên nhân bà con sẽ được bác sĩ kê toa cấp thuốc về nhà để uống và tái khám sau 1 đến 2 tuần. Các loại thuốc thường là thuốc kháng sinh, giảm đau, giảm viêm,…

  Ưu điểm:

  · Giảm đau, giảm sưng viêm nhanh.

  · Tiện lợi.

  · Phổ biến.

  Hạn chế:

  · Chỉ mang lại tác dụng tạm thời.

  · Không giúp điều trị dứt điểm bệnh.

  · Chi phí cao.

  · Tác dụng phụ nhiều, gây tổn thương đến các cơ quan khác.

  Nhiều trường hợp khác xương khớp của người bệnh bị thoái hóa chèn ép các dây thần kinh và gây ra những biến chứng nặng nề, thậm chí là có thể bại liệt thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật điều trị xương khớp.

  Ưu điểm:

  · Có thể mang lại hiệu quả lâu dài.

  · Phẫu thuật nhanh và chỉ chờ phục hồi.

  Hạn chế:

  · Rủi ro cao.

  · Chi phí đắt đỏ.

  · Không chắc chắn sau phẫu thuật người bệnh sẽ hồi phục.

  2. Khám chữa bệnh xương khớp bằng phương pháp dân gian:

  Bên cạnh việc chữa xương khớp bằng phương pháp tây y, cũng có nhiều bà con lựa chọn chữa xương khớp bằng các bài thuốc dân gian ông cha để lại vì những bài thuốc này thường rẻ tiền, dễ tìm và dễ làm theo. Bên cạnh đó, bài thuốc dân gian hoạt lực thường không cao nên ít có tác dụng phụ.

  Một số bài thuốc dân gian được truyền miệng để chữa trị bệnh xương khớp như:

  · Sử dụng ngải cứu phơi khô và đốt nóng tại vùng bị đau xương khớp.

  · Ngâm chân bằng nước muối ấm pha gừng.

  · Dùng đu đủ mễ nhân sống.

  · Dùng lá lốt chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh.

  · Dùng cỏ trinh nữ chữa thấp khớp, đau lưng, tê bại chân tay,…

  · Dùng mật ong và bột quế chữa viêm khớp mãn tính.

  Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc dân gian này thường rất lâu mới có tác dụng và tùy cơ địa với mỗi người mà có phù hợp hay không. Ngoài ra, vì là phương pháp truyền miệng nên công thức chữa bệnh không được xác thực chính xác và cũng chưa được kiểm chứng hiệu quả.

  3. Lương y chữa bệnh xương khớp ở Thanh Hóa bằng phương pháp “3 không”:

  Khi nói về chữa bệnh xương khớp thì không thể không nhắc đến lương y chữa bệnh xương khớp ở Thanh Hóa – Lương y Lê Văn Thọ. Với sự kết hợp giữa bài thuốc bí truyền 3 đời gia đình để lại cùng với điều trị vật lý, lương y Lê Văn Thọ cùng với các chuyên viên cộng sự đã chữa khỏi rất nhiều trường hợp bà con mắc các bệnh xương khớp từ trong nước đến cả nước ngoài.

  Đây là phương pháp chữa bệnh xương khớp với tiêu chí 3 không “không tiêm – không uống – không châm” và được điều trị liên tiếp tromg 9 ngày dựa trên cơ chế mở huyệt – thông huyệt và đắp thuốc.

  Ưu điểm của phương pháp điều trị 3 không đến từ lương y chữa bệnh xương khớp ở Thanh Hóa:

  • Chi phí bình dân, giúp mọi đối tượng có thể được chữa khỏi
  • Không dùng thuốc – không phẫu thuật.
  • Giảm đau đớn do bệnh lý tức thì, không gây đau như các phương pháp can thiệp trị liệu đã nêu ở trên.
  • Xóa tan nỗi sợ mang tên “uống thuốc thay cơm” của nhiều người bệnh.
  • Liệu trình chỉ 9 ngày và bạn sẽ thấy sự hồi phục kỳ diệu

  Hạn chế của phương pháp: Ngoại trừ việc không thể thực hiện tại nhà ra vì đây là liệu trình chữa bệnh khép kín, đòi hỏi người thực hiện phải có chuyên môn và kỹ năng làm sao ít can thiệp nhất thì đây là phương pháp chữa bệnh xương khớp cực kì hiệu quả trong thời gian ngắn.

  Phòng chẩn trị YHCT Lê Văn Thọ tọa lạc tại địa chỉ Thôn Lương Thịnh – Xã Lương Sơn – H. Thường Xuân – Thanh Hóa được rất nhiều bà con ở các tỉnh lân cận tìm đến để được thầy Thọ điều trị. Tay nghề của ông được đánh giá rất cao, đặc biệt có những ca khó khi đến với thầy Thọ đều được trị khỏi.

  Mỗi ngày, Phòng khám của Lương y Thọ đón tiếp hàng trăm lượt người bệnh từ khắp nơi. Ông được xem là khắc tinh của những căn bệnh về xương khớp.

  Vậy cho nên, bà con có thể yên tâm đến thăm khám và điều trị tại đây. Nếu vẫn còn vấn đề gì chưa rõ, bà con có thể liên hệ đến số điện thoại: 094450826509662149920915642141 hoặc đến trực tiếp địa chỉ Thôn Lương Thịnh – Xã Lương Sơn – H. Thường Xuân – Thanh Hóa để được thầy Thọ và các cộng sự hỗ trợ.

Nếu đang gặp vấn đề về XƯƠNG KHỚP, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Lương y Lê Văn Chiến sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!