Một trong những căn bệnh xương khớp phổ biến của xã hội không chỉ xuất hiện ở người cao tuổi mà đang dần có xu hướng dần trẻ hóa hiện nay là bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Bệnh này nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những hậu quả khôn lường. Bệnh này đều có thể chữa bằng cả phương pháp đông y và tây y. Tuy nhiên, chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y có thực sự mang lại hiệu quả?
BỆNH THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG
1. Bệnh thoái hóa đốt sống cổ và triệu chứng của bệnh:
a. Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh gì?
Thoái hóa đốt sống cổ là một trong những tình trạng bệnh lý thoái hóa hệ thống xương cột sống do các nguyên nhân như: công việc, hoạt động mạnh, tuổi tác, bệnh lý xương khớp,…
b. Triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống cổ:
Quá trình bệnh lý ở các đốt sống cổ thường bắt đầy bằng những triệu chứng như:
- Người bệnh sẽ luôn có cảm giác bị đau và như vướng cái gì đó hay thậm chí thỉnh thoảng có thể bị vẹo cổ khi hoạt động liên quan đến vùng cổ.
- Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra đến tai, cổ và gây ra tư thế vẹo cổ, sái cổ. Kèm theo đó là đau lan lên đầu, nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán,… đau từ gáy lan xuống bả vai và đau ở một hoặc cả hai bên cánh tay.
- Nhiều trường hợp bị mất cảm giác ở tay, đôi khi sẽ gặp tình trạng bị tê liệt ở cánh tay và bàn tay.
- Người bệnh có thể gặp phải tình trạng cứng cổ kèm theo đó là những cơn ho, hắc hơi do tư thế ngủ không thuận lợi hoặc do thời tiết lạnh.
- Ngoài ra, còn có trường hợp người bệnh bị ê ẩm vùng gáy hoặc cả mảng đầu sau lan sang mảng đầu bên phải. Bên cạnh đó, còn có trường hợp đau liên tục khiến người bệnh không thể quay sang trái hoặc quay sang phải.
- Dấu hiệu của Lhermitte, đây là một trong những triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống cổ đa xơ cứng khiến cho người bệnh luôn phải chịu cảm giác khó chịu đột ngột như có dòng điện chạy từ cổ xuống xương sống hay thậm chí cả tay và chân,…
- Đa phần khi cúi cổ về trước người bệnh sẽ bị khó chịu nhiều hơn, tình trạng này có thể kết thúc nhanh trong khoảng thời gian ngắn nhưng cũng có thể kéo dài.
Vì là bệnh lý mạn tính nên thoái hóa đốt sống cổ tiến triển khá chậm nhưng lại có thể thoái hóa ở bất kỳ đoạn nào trên cột sống. Thoái hóa đốt sống cổ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt, di chuyển cũng như quá trình lao động của người bệnh.
2. Đối tượng dễ mắc thoái hóa đốt sống cổ:
Bệnh này thường xuất hiện ở nhiều đối tượng nhưng thường gặp nhất là:
- Do tuổi tác: Những người cao tuổi thường là một trong những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở những người ở độ tuổi trung niên (từ 40 – 50 tuổi), thời điểm này thường do quá trình lão hóa các đĩa liên đốt, các thân đốt tưới máu kém nên mới dẫn tới bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
- Do nghề nghiệp: Những người thường làm việc ở tư thế cúi, cử động nhiều ở vùng đầu cổ như nông dân, thợ cắt tóc, nha sĩ, diễn viên xiếc,… thường sẽ dễ mắc phải bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
Bên cạnh đó, nhân viên văn phòng cũng là nhóm đối tượng có khả năng mắc thoái hóa đốt sống cao nhất do thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động,…
- Do chấn thương: Những chấn thương tại vùng cổ cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
- Do di truyền: Nhiều trường hợp người mắc phải bệnh thoái hóa đốt sống cổ là do tiền sử gia đình có người từng mắc phải bệnh này hoặc các bệnh xương khớp có liên quan khác, nên tỷ lệ nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người trong gia đình không có tiền sử mắc bệnh xương khớp.
- Nguyên nhân khác: Sự thoái hóa lâu dài và mòn rách cột sống cổ cộng với việc chấn thương cổ trước đó (nếu có) cùng là một nguyên nhân dẫn đến bệnh này.
Ngoài ra, một số hoạt động lâu dài có thể làm tăng nguy cơ phát triển thoái hóa đốt sống cổ như mang vác vật nặng, luyện tập vũ đạo, võ thuật, chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt không tốt,… cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
3. Biến chứng của bệnh thoái hóa đốt sống cổ:
Những sự thay đổi trong cột sống làm cho xương và sụn phần cột sống dần thoái hóa gây ra những biến chứng nguy hiểm như:
- Mất nước đĩa đệm: Đĩa đệm có tác dụng là miếng lót giữa các đốt sống của của cột sống. Khi tuổi càng cao hầu hết các đĩa đệm cột sống sẽ bắt đầu khô và co lại. Điều này khiến cho các đốt sống tiếp xúc trực tiếp với nhau nhiều lần gây ra bào mòn xương và khiến người bệnh đau đớn.
- Thoái vị đĩa đệm: Thoái hóa đốt sống cổ khiến cho cột sống thường xuất hiện các vết nứt dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm. Một số trường hợp đĩa đệm thoái ra khỏi vị trí và chèn ép vào tủy sống, rễ thần kinh, trường hợp bệnh nặng có nguy cơ gây ra bại liệt.
- Gai đốt sống: Thoái hóa đốt sống cổ thường dẫn đến việc cột sống tăng sinh xương để củng cố tổn thương, những gai xương này có thể chèn ép rễ thần kinh và tủy sống nếu không được cứu chữa kịp thời có thể dẫn tới tàn phế.
- Xơ hóa dây chằng: Dây chằng là dây nối giữa xương với xương, khi bị thoái hóa đốt sống cổ hoặc theo thời gian, dây chằng cột sống có thể bị xơ hóa theo tuổi tác làm cho cổ kém linh hoạt.
Khuyến cáo: Bà con cần đến các cơ sở chuyên khoa uy tín để được thăm khám và kiểm tra, từ đó có hướng điều trị kịp thời, không nên để lâu gây ra những biến chứng nguy hiểm ở trên.
Bà con càng không nên sử dụng những phương pháp dân gian truyền miệng chưa được bất kì đơn vị y tế nào kiểm chứng để tránh gây ra tác hại nặng nề hơn ảnh hưởng đến việc điều trị sau này.
CHỮA THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ BẰNG ĐÔNG Y
Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng các bài thuốc đông y dân gian hay các bài thuốc nam đều là phương pháp an toàn mà mọi đối tượng đều có thể áp dụng. Dưới đây là một số bài thuốc chữa thoái hóa đốt sống cổ, mời bà con cùng tham khảo:
1. Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng cây trinh nữ:
Cây trinh nữ, còn gọi là cây xấu hổ, cũng là một bài thuốc dân gian trị thoái hóa đốt sống cổ được sử dụng nhiều. Không quá khó tìm loài cây này trong tự nhiên bởi chúng có thể sinh trưởng ngay trong điều kiện sống khắc nghiệt nhất. Đồng thời, hiệu quả mà trinh nữ đem lại cũng không hề thua kém bất kì một dược liệu nào trong thiên nhiên.
Cách thực hiện:
Sau khi được rửa sạch, phơi khô, thì băm nhỏ trinh nữ thành từng khúc rồi đem sao vàng.
Sắc để lấy thuốc dùng hằng ngày. Người bệnh nên uống đều đặn từ 1 tháng để thấy rõ hiệu quả.
2. Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng cây ngải cứu:
Tác dụng mà ngải cứu đem lại trong quá trình điều trị thái hóa đốt sống cổ không thể phủ nhận. Bên cạnh giảm đau, kháng viêm, ngải cứu khi đi vào cơ thể còn giúp cơ thể bồi bổ, khí huyết lưu thông. Ngoài ra còn tác động tốt đến tinh thần người bệnh, hiệu quả trị bệnh cũng từ đó mà tối ưu hơn rất nhiều.
Cách thực hiện:
Ngoài việc dùng ngải cứu như một nguyên liệu trong bếp ăn hằng ngày, bệnh nhân có thể dùng ngải cứu bằng 2 cách khác nhau:
Bước 1: Sắc ngải cứu phơi khô lấy thuốc uống.
Bước 2: Giã nát ngải cứu rồi chườm lên vị trí đốt sống cổ bị thoái hóa. Những phương thức trên đều đem lại hiệu quả nhất định trong tiến trình chữa bệnh.
3. Chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng cây cỏ xước:
Cây cỏ xước là loại cây mọc hoang do đó bạn rất dễ tìm kiếm đặc biệt là ở khu vực nông thôn, công trường xây dựng bỏ hoang… Tác dụng: loại cây này có tác dụng điều trị hiệu quả tình trạng tê bì chân tay, đau nhức xương cốt, giúp lưu thông khí huyết, làm mạnh gân cốt đã được y học cổ truyền công nhận.
Cách thực hiện:
· Lấy lá, thân và cả rễ của cây cỏ xước, rửa sạch, phơi khô.
· Mỗi ngày lấy khoảng 100-300g sắc lấy nước uống, ngày uống 3 bát nước thuốc cây cỏ xước.
· Kiên trì trong khoảng 10-15 ngày bạn sẽ thấy tác dụng mang lại.
Việc sử dụng phương pháp đông y để chữa thoái hóa đốt sống cổ có rất nhiều ưu điểm, tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó cũng có những nhược điểm trong quá trình chữa trị. Dưới đây là ưu và nhược điểm khi chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y:
Ưu điểm:
- Thành phần lành tính: Do sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên nên hầu hết các bài thuốc đông y đều an toàn, lành tính và không để lại tác dụng phụ như thuốc tây. Ngoài ra, chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y còn sử dụng các phương pháp điều trị khác như xoa bóp, bấm huyệt hay chấm cứu,… điều này có thể giúp thư giãn cơ thể, nâng cao chất lượng giấc ngủ nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Chi phí thấp: Trái ngược với phương pháp chữa trị tây y thì các phương pháp đông y thường có giá thành rẻ hơn do sử dụng dược liệu có sẵn và các phương pháp xoa bóp, châm cứu,.. không sử dụng các máy móc khoa học nên tiết kiệm được tối đa chi phí điều trị.
Nhược điểm:
- Thời gian điều trị lâu: Thuốc đông y với thành phần lành tính nên không gây tác động mạnh đến bệnh nhiều nên người bệnh cần duy trì sử dụng trong thời gian dài.
- Không thuận tiện khi sử dụng: Không giống như tây y, thuốc đông y thường ở dạng thuốc sắc nên người bệnh mất thời gian để đun sắc thuốc . Ngoài ra, khi tự đun nếu không đúng theo công thức sẽ làm giảm dược tính trong dược liệu khiến quá trình trị liệu kéo dài. Nhưng hiện nay đã có một số loại thuốc đông y được bào chế và cô đặc ở dạng viên nên khá tiện dụng.
- Một số bài thuốc chưa được chứng thực về độ hiệu quả: Phần lớn các bài thuốc đông y đều được truyền miệng trong dân gian nên đã bị thay đổi thành phần so với các bài thuốc thuần túy. Vì vậy nếu không được kiểm chứng sẽ không thể đảm bảo được tính hiệu quả và độ an toàn của bài thuốc.
Thực tế, chữa thoái hóa đốt sống cổ bằng đông y tuy là phương pháp lành tính và ít để lại tác dụng phụ. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì thực hiện đúng quy trình điều trị trong một khoảng thời gian khá dài. Bên cạnh đó, dùng phương pháp đông y chữa thoái hóa đốt sống cổ không chắc chắn sẽ cho kết quả như bà con mong muốn.
CHỮA THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ BẰNG ĐÔNG Y Ở THANH HÓA
Hiểu được những khó khăn trong việc chữa thoái hóa đốt sống cổ của bà con, lương y Thọ cùng các chuyên viên tại phòng chẩn trị YHCT Lê Văn Thọ đã ngày đêm nghiên cứu và cho ra phương pháp chữa thoái hóa đốt sống cổ tốt nhất.
Thông qua việc nghiên cứu và thực nghiệm trên rất nhiều ca lâm sàng, thầy Thọ đã ứng dụng thành công liệu trình chữa thoái hóa đốt sống cổ 9 ngày “3 không” và chữa xương khớp khỏi cho nhiều người mắc bệnh viêm khớp. Đồng thời giúp bà con giảm được chi phí khám chữa cũng như thời gian điều trị.
Ưu điểm:
- Chi phí bình dân, giúp mọi đối tượng có thể được chữa khỏi.
- Không dùng thuốc – không phẫu thuật.
- Giảm đau đớn do bệnh lý tức thì, không gây đau như các phương pháp can thiệp trị liệu đã nêu ở trên.
- Xóa tan nỗi sợ mang tên “uống thuốc thay cơm” của nhiều người bệnh.
- Liệu trình chỉ 9 ngày và bạn sẽ thấy sự hồi phục kỳ diệu.
Hạn chế: Với đặc thù liệu trình chữa bệnh khép kín, đây là phương pháp không thể thực hiện tại nhà. Bà con cần đến địa chỉ của thầy Thọ để được kiểm tra tình trạng và thực hiện chữa trị.
Phòng chẩn trị YHCT Lê Văn Thọ tọa lạc tại địa chỉ Thôn Lương Thịnh – Xã Lương Sơn – H. Thường Xuân – Thanh Hóa được rất nhiều bà con ở các tỉnh lân cận tìm đến để được thầy Thọ điều trị. Tay nghề của ông được đánh giá rất cao, đặc biệt có những ca khó khi đến với thầy Thọ đều được trị khỏi.
Vì vậy, bà con có thể yên tâm đến thăm khám và điều trị tại đây. Nếu vẫn còn vấn đề gì chưa rõ, bà con có thể liên hệ đến số điện thoại: 0944508265 – 0966214992 – 0915642141 hoặc đến trực tiếp địa chỉ Thôn Lương Thịnh – Xã Lương Sơn – H. Thường Xuân – Thanh Hóa để được thầy Thọ và các chuyên viên hỗ trợ.