Bệnh lý về xương khớp luôn đòi hỏi chúng ta một chế độ dinh dưỡng hợp lý để hồi phục. Vậy bạn có biết bị Phương pháp giúp hồi phục bệnh thoát vị đĩa đệm là gì và cần tránh những nhóm thực phẩm như thế nào không?
Chuyên gia dinh dưỡng của https://dieutrixuongkhop.com liệt kê cho bạn những thực phẩm sau
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Thoát vị đĩa đệm
Trong tất cả các trường hợp luôn cần đến xét nghiệm bằng khoa học hiện đại để xác thực được vị trí tổn thương như:
- Chẩn đoán hình ảnh: chụp X quang, chụp CT- cắt lớp,chụp MRI. Các phương pháp trên đều cho những kết quả với hình ảnh chuẩn xác, phục vụ tối ưu phương pháp điều trị bệnh .
- Test thần kinh: đo điện cơ và xác định mức độ lan truyền của xung thần kinh dọc theo các mô thần kinh. Phương pháp giúp xác định phần dây thần kinh bị tổn hại
Một số liệu pháp thay thế uống thuốc, kết hợp với thuốc có thể giúp giảm triệu chứng đau lưng:
- Phương pháp kéo nắn xương khớp
-
- Châm cứu
- Massage
- Tập yoga
Luyện tập yoga có tác dụng rất tốt đối với những người đang bị đau khớp gối và mắc các bệnh lý xương khớp khác. Các tư thế trong yoga sẽ kích thích tăng tiết dịch nhờn bôi trơn tại khớp và tăng tuần hoàn máu, từ đó mang lại hiệu quả giảm đau nhức, cải thiện độ linh hoạt của khớp và giúp xương trở nên chắc khoẻ hơn
>>xem thêm: Bí mật được bật mí về phương pháp điều trị căn bệnh “thoát vị đĩa đệm”
Chế độ dinh dưỡng khoa học
Tăng cường các Vitamin
Vitamin C và D là hai loại vitamin quan trọng trong việc giúp cơ thể hấp thụ canxi cho xương và có khả năng làm giảm bệnh viêm khớp, vitamin E có tác dụng chống viêm hiệu quả.
Vậy nên bạn đừng bỏ qua các loại rau củ quả và đặc biệt là hoa quả chín để phòng ngừa và chữa bệnh hiệu quả
Rau : cải mầm, cải xanh, bắp cải, súp lơ…nấm, cà chua, giá đỗ
Hoa quả: dứa, cam, chanh, bưởi, táo, đu đủ….
– Ngoài các nhóm thực phẩm chính nêu trên, chúng ta nên bổ sung các loại hạt (óc chó, hạnh nhân, hạt điều) rất giàu omega-3 và chúng cũng rất giàu mangan giúp tái tạo sụn khớp;
– Bổ sung các loại ngũ cốc (ngỗ, lúa mì, gạo lứt, ngũ cốc nguyên hạt…) để bổ sung vitamin và khoáng chất giúp tăng miễn dịch, sức đề kháng, ngăn ngừa lão hóa và làm chậm quá trình oxy hóa.
– Các loại gia vị gia vị như ớt, gừng, hạt tiêu đều có tác dụng chống viêm, hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị các bệnh xương khớp, vì vậy, người bệnh nên bổ sung chúng vào bữa ăn hằng ngày.
>>>xem thêm: Lương y Lê Văn Thọ – Người Thầy thuốc trong lòng dân
Quả cà chua cung cấp vitamin C, E:
Cà chua từ trước đến nay luôn thuộc nhóm thực phẩm rau xanh cực kỳ có lợi cho sức khoẻ
- Công dụng của cà chua bảo vệ xương khớp, phòng chống thoái hóa, giảm đau khớp nhanh chóng.
- Cà chua cung cấp một lượng lớn vitamin và dưỡng chất, ngăn ngừa lão hóa, cung cấp collagen cho cơ thể.
Một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân
Một vài điều cần lưu ý trong việc xây dựng chế độ ăn uống mà người bệnh cần biết:
- Nên chia thành nhiều bữa nhỏ, tránh ăn quá nhiều trong một bữa.
- Nên có chế độ dinh dưỡng cân bằng đủ chất dinh dưỡng, không ăn quá nhiều đạm, thiếu chất xơ.
- Uống đủ từ 2 – 2,5 lít nước/ngày.
- Hạn chế vận động sau khi ăn, cần nghỉ ngơi ít nhất 30 phút sau ăn.
- Trước khi tập luyện cần ăn nhẹ để cơ thể có đủ năng lượng hoạt động.
- Ăn chín, uống sôi. Hạn chế ăn đồ tươi sống.
Cách làm giảm rủi ro mắc phải thoát vị đĩa đệm
- Thuốc nam làm giảm đau nhức xương khớp hiệu quả
Theo Y học cổ truyền, để tăng cường sự dẻo dai cho xương khớp, đồng thời ngăn chặn cơn đau vào mùa đông, người bệnh nên tham khảo các sản phẩm Đông y được bào chế từ các vị thảo dược như Đỗ trọng, Ba kích, Hy thiêm… Những vị thuốc này có tác dụng bổ can thận, lợi gân cốt, giảm đau và không có có tác dụng phụ…
- Nghỉ ngơi điều độ
Người bệnh nên nghỉ ngơi hạn chế cử động cổ trong một thời gian khi các triệu chứng trở nặng tránh khiến cho bệnh trở nên nặng hơn gây nhiều biến chứng khó chữa hơn.
Giảm hoặc loại bỏ một số hoạt động có thể ngăn chặn sự phát triển nặng của bệnh hơn ví dụ như bơi lội quá sức, mang vác các vật nặng trên vai hoặc ngồi với tư thế không đúng.
- Lối sống năng động
Tập thể dục vừa phải là tốt cho các khớp, bao gồm cả khớp vùng cổ. Kết hợp tập thể dục vào thói quen hàng ngày giúp giảm đau lâu dài, tăng tốc độ phục hồi.
Bên cạnh đó cần có chế độ ăn uống phù hợp cung cấp đủ chất cần thiết cho xương chắc khỏe, và tránh bị béo phì.
Nhiều người có quan điểm rằng nếu vận động nhiều sẽ làm xương khớp yếu đi dẫn đến bệnh xương khớp ngày 1 nặng hơn. Nhưng thực tế đã được chứng minh việc chăm luyện tập thể dục thể thao sẽ khiến cơ thể của bạn mau chóng thích nghi, máu lưu thông tốt hơn, các khớp xương dẻo dai hơn và tránh được nhiều bệnh về xương khớp
Tránh vận động quá mạnh, hãy tập những bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi tản bộ ,.. thôi nhé
>>>xem thêm: Các loại di lệch trong gãy xương và phương pháp điều trị gãy xương
Điều trị bằng Đông y gia truyền
Tuy rằng y học ngày càng tiến với nhiều phương thuốc hay thiết bị hiện đại, song bên cạnh đó chữa bệnh bằng phương pháp đông y y học cổ truyền vẫn luôn được đề cao, Nhât là trong điều trị các bệnh về xương khớp.
Với 3 đời làm nghề thuốc chuyên chữa trị bệnh xương khớp tại Thanh Hóa, đến với Nhà thuốc của lương y Lê Văn Thọ bạn hoàn toàn có thể yên tâm về tay nghề, dược liệu và y đức của người làm thầy thuốc.
Đã có không ít bệnh nhân trên toàn quốc đến khám chữa bệnh hiệu quả tại đây, thậm chí cả những người bị bệnh lâu năm, đã chữa bằng nhiều cách nhưng không khỏi.
Tại nhà thuốc của lương y Lê Văn Thọ, đã 4 đời dùng bài thuốc gia truyền từ các loại cây thuốc nam có sẵn tại địa phương kết hợp với thuốc bắc và các phương pháp bấm huyệt, đắp thuốc để nâng cao hiệu quả điều trị tận gốc của bệnh.